Trưng cầu ý dân là việc Nhà nước tổ chức để cử tri trực tiếp biểu quyết bằng hình thức bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước theo quy định của Luật nhằm bảo đảm để Nhân dân trực tiếp thể hiện ý chí của mình trong việc quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường đồng thuận xã hội.
Luật trưng cầu ý dân năm 2015 được ban hành để quy định về việc trưng cầu ý dân; nguyên tắc trưng cầu ý dân; trình tự, thủ tục quyết định trưng cầu ý dân; kết quả và hiệu lực của kết quả trưng cầu ý dân. Luật này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện việc trưng cầu ý dân. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2016.Mục lục
CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
CHƯƠNG II: ĐỀ NGHỊ TRƯNG CẦU Ý DÂN VÀ QUYẾT ĐỊNH VIỆC TRƯNG CẦU Ý DÂN
CHƯƠNG III: NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG TỔ CHỨC TRƯNG CẦU Ý DÂN CHƯƠNG IV: DANH SÁCH CỬ TRI VÀ KHU VỰC BỎ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý DÂN
CHƯƠNG V: THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN VỀ TRƯNG CẦU Ý DÂN
CHƯƠNG VI: TRÌNH TỰ, THỦ TỤC BỎ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý DÂN; QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CỬ TRI TRONG TRƯNG CẦU Ý DÂN
CHƯƠNG VII: KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý DÂNVIII: XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TRƯNG CẦU Ý DÂN VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
đánh giá nào
Chưa có đánh giá nào.