Chính sách của EU đối với Việt Nam thực tiễn và triển vọng

(đánh giá) Đã bán 4
Mã: 8935279151035 Danh mục: Thẻ: , , , Tác giả: Số trang: Cân nặng: 816gCao: 2cm - Dài: 21cm - Rộng: 14cm NXB:Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật






    Mua trên Shopee

    Năm 1990, Việt Nam thiết lập quan hê ngoại giao vói EU, đây là sự kiện quan trọng, có tác động tích cực đến quan hệ đối ngoại và tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam. Sau khi xóa bỏ cấm vận, hai bên đã xây dựng,phát triển quan hệ bằng các chương trình, dự án, hiệp định họp tác trong một số vấn đề nhân đạo, khắc phục hậu quả chiến tranh, hoạch định chính sách, nâng cao năng lực thể chế, hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội, và từng bước mở rộng hợp tác sang các lĩnh vực như văn hóa nghệ thuật, bảo tồn di sản, giáo dục, giao lưu nhân dân… Cụ thể, hai bên đã ký kết nhiều hiệp định hợp tác quan trọng như: Hiệp định khung về đối tác và hợp tác toàn diện (PCA- có hiêu lực từ năm 2016); Hiệp định Đối tác tự nguyện về lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA-FLEGT- có hiệu lực từ tháng 6/2019); Hiệp định khung về hợp tác quốc phòng -an ninh (FPA – có hiệu lực từ tháng 10/2019); Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA – có hiệu lực từ ngày 01/8/2020);Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA); cơ chế Đối thoại nhân quyền hằng năm;…

    Đánh giá Chính sách của EU đối với Việt Nam thực tiễn và triển vọng
    0.0 Đánh giá trung bình
    5 0% | 0 đánh giá
    4 0% | 0 đánh giá
    3 0% | 0 đánh giá
    2 0% | 0 đánh giá
    1 0% | 0 đánh giá
    Đánh giá Chính sách của EU đối với Việt Nam thực tiễn và triển vọng

    Chưa có đánh giá nào.

    Mô tả

    Năm 1990, Việt Nam thiết lập quan hê ngoại giao vói EU, đây là sự kiện quan trọng, có tác động tích cực đến quan hệ đối ngoại và tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam. Sau khi xóa bỏ cấm vận, hai bên đã xây dựng,phát triển quan hệ bằng các chương trình, dự án, hiệp định họp tác trong một số vấn đề nhân đạo, khắc phục hậu quả chiến tranh, hoạch định chính sách, nâng cao năng lực thể chế, hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội, và từng bước mở rộng hợp tác sang các lĩnh vực như văn hóa nghệ thuật, bảo tồn di sản, giáo dục, giao lưu nhân dân… Cụ thể, hai bên đã ký kết nhiều hiệp định hợp tác quan trọng như: Hiệp định khung về đối tác và hợp tác toàn diện (PCA- có hiêu lực từ năm 2016); Hiệp định Đối tác tự nguyện về lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA-FLEGT- có hiệu lực từ tháng 6/2019); Hiệp định khung về hợp tác quốc phòng -an ninh (FPA – có hiệu lực từ tháng 10/2019); Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA – có hiệu lực từ ngày 01/8/2020);Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA); cơ chế Đối thoại nhân quyền hằng năm;…

    Đánh giá Chính sách của EU đối với Việt Nam thực tiễn và triển vọng
    0.0 Đánh giá trung bình
    5 0% | 0 đánh giá
    4 0% | 0 đánh giá
    3 0% | 0 đánh giá
    2 0% | 0 đánh giá
    1 0% | 0 đánh giá
    Đánh giá Chính sách của EU đối với Việt Nam thực tiễn và triển vọng

    Chưa có đánh giá nào.

    0

    Xem tructiep https://socolivezz.cc/