Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 (tái bản lần thứ năm, có bổ sung)

(đánh giá) Đã bán 53
Mã: 8935279120260 Danh mục: Thẻ: , , , Tác giả: Năm xuất bản: Số trang: Cân nặng: 200gCao: 2cm - Dài: 24cm - Rộng: 16cm NXB:Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật
- Giá bìa: 229.000 -30%
- Tiết kiệm: 68.700 
160.300 






    Mua trên Shopee

    Đã 46 năm trôi qua, nhưng những hồi ức về cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vẫn chưa phai nhạt trong lòng người dân Việt Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 giành được thắng lợi vang dội với trận mở đầu Buôn Ma Thuột và Chiến dịch Tây Nguyên, tiếp đó là Chiến dịch Huế – Đà Nẵng, Chiến dịch Xuân Lộc và cuối cùng là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng. Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng phấp phới tung bay trên cột cờ cao nhất Dinh Độc Lập, đánh dấu thời điểm kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Nhân dân ta.

    Thời gian càng lùi xa thì diễn biến những sự kiện lịch sử ngày giải phóng miền Nam (30-4-1975) càng được sàng lọc, kiểm nghiệm và thông điệp của nó gửi lại cho chúng ta hôm nay càng sâu sắc hơn. Kỷ niệm 45 năm Ngày giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2020), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật tái bản lần thứ năm có bổ sung cuốn tiểu thuyết tư liệu lịch sử Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh. Cuốn sách xuất bản lần đầu tháng 4-2014, lần thứ nhất tháng 4-2015, lần thứ hai và lần thứ ba năm 2016, tái bản lần thứ tư năm 2017 được dư luận hoan nghênh, đông đảo bạn đọc đón nhận và đánh giá cao. Trong hai năm, tác giả liên tiếp giành được những giải thưởng danh giá trong nước và khu vực.

    Trong lần tái bản này, chúng tôi không chỉ giữ nguyên mà bổ sung 10 tài liệu nguyên bản, đưa số tài liệu tham khảo in ở phần tư liệu ở cuối sách lên 31 tài liệu. 10 tài liệu tham khảo bổ sung trong tác phẩm tái bản lần này gồm:1. Kế hoạch 3 giai đoạn phòng thủ Quân khu 3, 4 và nội các chiến tranh.

    2. Tập công điện chỉ huy tác chiến của Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn

    3. Lệnh giải nhiệm chức Tổng tham mưu trưởng quân đội Sài Gòn của Cao Văn Viên

    4. Lệnh bổ nhiệm Vĩnh Lộc làm Tổng tham mưu trưởng quân đội Sài Gòn

    5.  Danh sách tướng lĩnh trình diện, dự buổi giao ban cuối cùng của Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn

    6. Thư của Đại tá Phạm Bá Hoa, Tham mưu trưởng Tổng cục Tiếp vận Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn

    7. Lệnh buông súng sáng 30/4/1975 của Dương Văn Minh

    8. Lệnh của Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh trên đài Sài Gòn ngày 30/4/1975

    9. Tuyên bố của Kissinger khi Hoa Kỳ chấm dứt sự có mặt ở miền Nam Việt Nam

    10. Nguyễn Văn Thiệu nói trực tiếp trên Đài Truyền hình Sài Gòn ngày 04/4/1975.

    Cuốn tiểu thuyết gồm 19 chương cùng với phần phụ lục gồm 31 tài liệu tham khảo nguyên bản được in toàn văn đã phác họa sinh động sự sụp đổ cùng chân dung của hầu hết tướng lĩnh quân đội và số phận những người cầm đầu chính quyền tay sai Sài Gòn trong bốn tháng cuối cùng của chiến tranh giải phóng miền Nam (từ tháng 1 đến tháng 4-1975), làm nổi bật chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của quân và dân ta dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng ta.

    Đánh giá Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 (tái bản lần thứ năm, có bổ sung)
    0.0 Đánh giá trung bình
    5 0% | 0 đánh giá
    4 0% | 0 đánh giá
    3 0% | 0 đánh giá
    2 0% | 0 đánh giá
    1 0% | 0 đánh giá
    Đánh giá Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 (tái bản lần thứ năm, có bổ sung)

    Chưa có đánh giá nào.

    Mô tả

    Đã 46 năm trôi qua, nhưng những hồi ức về cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vẫn chưa phai nhạt trong lòng người dân Việt Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 giành được thắng lợi vang dội với trận mở đầu Buôn Ma Thuột và Chiến dịch Tây Nguyên, tiếp đó là Chiến dịch Huế – Đà Nẵng, Chiến dịch Xuân Lộc và cuối cùng là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng. Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng phấp phới tung bay trên cột cờ cao nhất Dinh Độc Lập, đánh dấu thời điểm kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Nhân dân ta.

    Thời gian càng lùi xa thì diễn biến những sự kiện lịch sử ngày giải phóng miền Nam (30-4-1975) càng được sàng lọc, kiểm nghiệm và thông điệp của nó gửi lại cho chúng ta hôm nay càng sâu sắc hơn. Kỷ niệm 45 năm Ngày giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2020), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật tái bản lần thứ năm có bổ sung cuốn tiểu thuyết tư liệu lịch sử Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh. Cuốn sách xuất bản lần đầu tháng 4-2014, lần thứ nhất tháng 4-2015, lần thứ hai và lần thứ ba năm 2016, tái bản lần thứ tư năm 2017 được dư luận hoan nghênh, đông đảo bạn đọc đón nhận và đánh giá cao. Trong hai năm, tác giả liên tiếp giành được những giải thưởng danh giá trong nước và khu vực.

    Trong lần tái bản này, chúng tôi không chỉ giữ nguyên mà bổ sung 10 tài liệu nguyên bản, đưa số tài liệu tham khảo in ở phần tư liệu ở cuối sách lên 31 tài liệu. 10 tài liệu tham khảo bổ sung trong tác phẩm tái bản lần này gồm:1. Kế hoạch 3 giai đoạn phòng thủ Quân khu 3, 4 và nội các chiến tranh.

    2. Tập công điện chỉ huy tác chiến của Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn

    3. Lệnh giải nhiệm chức Tổng tham mưu trưởng quân đội Sài Gòn của Cao Văn Viên

    4. Lệnh bổ nhiệm Vĩnh Lộc làm Tổng tham mưu trưởng quân đội Sài Gòn

    5.  Danh sách tướng lĩnh trình diện, dự buổi giao ban cuối cùng của Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn

    6. Thư của Đại tá Phạm Bá Hoa, Tham mưu trưởng Tổng cục Tiếp vận Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn

    7. Lệnh buông súng sáng 30/4/1975 của Dương Văn Minh

    8. Lệnh của Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh trên đài Sài Gòn ngày 30/4/1975

    9. Tuyên bố của Kissinger khi Hoa Kỳ chấm dứt sự có mặt ở miền Nam Việt Nam

    10. Nguyễn Văn Thiệu nói trực tiếp trên Đài Truyền hình Sài Gòn ngày 04/4/1975.

    Cuốn tiểu thuyết gồm 19 chương cùng với phần phụ lục gồm 31 tài liệu tham khảo nguyên bản được in toàn văn đã phác họa sinh động sự sụp đổ cùng chân dung của hầu hết tướng lĩnh quân đội và số phận những người cầm đầu chính quyền tay sai Sài Gòn trong bốn tháng cuối cùng của chiến tranh giải phóng miền Nam (từ tháng 1 đến tháng 4-1975), làm nổi bật chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của quân và dân ta dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng ta.

    Đánh giá Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 (tái bản lần thứ năm, có bổ sung)
    0.0 Đánh giá trung bình
    5 0% | 0 đánh giá
    4 0% | 0 đánh giá
    3 0% | 0 đánh giá
    2 0% | 0 đánh giá
    1 0% | 0 đánh giá
    Đánh giá Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 (tái bản lần thứ năm, có bổ sung)

    Chưa có đánh giá nào.

    0

    Xem tructiep https://socolivezz.cc/